Luật hôn nhân gia đình

Luật hôn nhân gia đình 2014 đã chính thức được thông qua và sẽ có hiệu lực kể từ 01/01/2015. Về cơ bản Luật này có ba điểm mới quan trọng:

>> TOÀN BỘ LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 2014

Thứ nhất nâng độ tuổi kết hôn của nữ thành đủ 18 tuổi (thay vì đủ 17 tuổi trở lên như trước). Như vậy tuổi kết hôn sẽ là từ đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ và từ đủ 20 tuổi trở lên đối với nam.

Thứ hai, cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Việc mang thai hộ chỉ được áp dụng khi có đầy đủ các điều kiện về cả người nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ. Đặc biệt là người mang thai hộ phải là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ.

Thứ ba, quy định chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận. Việc thỏa thuận phải được lập bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực trước khi kết hôn. Thỏa thuận này vẫn có thể được thay đổi sau khi kết hôn.

Ngoài nội dung trên, Luật hôn nhân gia đình 2014 cũng quy định thêm một số vấn đề:

– Áp dụng tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình: chỉ được áp dụng tập quán trong trường hợp pháp luật không có quy định và các bên không có thỏa thuận nhưng không được trái với các nguyên tắc, vi phạm các điều cấm tại Luật này.

– Tiếp tục không thừa nhận hôn nhân đồng tính.

– Quy định cụ thể cách giải quyết về con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng các bên khi nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn. Không tính thời gian chung sống như vợ chồng trước khi đăng ký kết hôn vào thời kỳ hôn nhân.

– Quy định về con do người vợ mang thai trong thời kỳ hôn nhân cũng được luật hóa. Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ mang thai trong thời kỳ hôn nhân.

Nếu cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Toà án xác định. (Điều này đã được ghi nhận tại Nghị định 70/2001/NĐ-CP ).

26 thoughts on “Luật hôn nhân gia đình

  1. Pingback: Thủ tục hòa giải tại Tòa án khi ly hôn ?

  2. Pingback: quy định chung về thụ lý đơn ly hôn

  3. Pingback: Có bắt buộc phải hòa giải khi yêu cầu xin ly hôn?

  4. Pingback: Quy định của pháp luật về thuận tình ly hôn

  5. Pingback: Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn

  6. Pingback: Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn

  7. Pingback: Giải quyết ly hôn theo pháp luật - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  8. Pingback: Quyền sử dụng đất là tài sản chung vợ chồng - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  9. Pingback: Tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  10. Pingback: Thỏa thuận tài sản trước ly hôn - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  11. Pingback: Tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  12. Pingback: Thoả thuận tài sản trong thời kỳ hôn nhân - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  13. Pingback: Tài sản riêng trong hôn nhân - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  14. Pingback: Các loại tài sản trong hôn nhân - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  15. Pingback: Chia tài sản chung khi ly hôn thế nào? - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  16. Pingback: Đơn phương ly hôn có được chia tài sản chung - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  17. Pingback: Chung sống như vợ chồng là gì? - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  18. Pingback: Lưu ý về phân chia tài sản khi ly hôn - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  19. Pingback: Tài sản khi không đăng ký kết hôn - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  20. Pingback: Xử lý việc chung sống như vợ chồng - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  21. Pingback: Điều kiện kết hôn có yếu tố nước ngoài là gì? - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  22. Pingback: Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài là gì? - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  23. Pingback: Xác định quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  24. Pingback: Điều kiện để nhận cha mẹ con có yếu tố nước ngoài - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  25. Pingback: Thủ tục ly hôn đơn phương có yếu tố nước ngoài - Công ty TNHH Luật Hải Việt

  26. Pingback: Thuận tình ly hôn có yếu tố nước ngoài - Công ty TNHH Luật Hải Việt

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *