Góp vốn bằng Nhãn hiệu là những hình thức góp vốn được Luật doanh nghiệp 2020 cho phép. Lưu ý khi góp vốn kinh doanh bằng nhãn hiệu gồm những gì hay theo dõi bài viết dưới đây nhé.
MỤC LỤC
Góp vốn kinh doanh bằng nhãn hiệu được hiểu như thế nào?
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ. Cụ thể các nhãn hiệu như sau:
- Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của các tổ chức.
- Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, ….
- Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau.
- Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Điều kiện để góp vốn bằng Nhãn hiệu
Điều kiện để góp vốn bằng Nhãn hiệu như sau:
- Thứ nhất, Nhãn hiệu sẽ được được cấp văn bằng bảo hộ.
- Thứ hai, tài sản là nhãn hiệu góp vốn phải do chủ sở hữu góp vốn.
- Thứ ba, phải phải được định giá và được thể hiện thành đồng Việt Nam trước khi tiến hành góp vốn.
Thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
Việc thực hiện góp vốn được thực hiện theo quy định tại các Điều 47, Điều 75, Điều 113 Luật Doanh nghiệp.
Góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày.
Tham khảo thêm: Đăng ký nhãn hiệu dụng cụ thể thao
Khuyến nghị của Công ty TNHH Luật Hải Việt
Bài viết được chuyên gia của Công ty TNHH Luật Hải Việt thực hiện nhằm mục đích phổ biến kiến thức pháp luật, không nhằm mục đích thương mại. Quý vị bạn đọc có thắc mắc, cần tư vấn vui lòng liên hệ qua hotline: 0943.812.889, E-mail: luathaiviet@gmail.com